Phương trình F-KPP được khởi xướng từ nhà thống kê học-sinh học R. Fisher
trong bài báo “The wave of advance of advantageous genes,” Ann. Eugenics 7:353–369, 1937. Cùng năm 1937, ba nhà toán học A. Kolmogorov, I. Petrovskii, N. Piskunov cùng nhau nghiên cứu khía cạnh toán học của phương trình trên ở dạng tổng quát
trong bài báo “A study of the equation of diffusion with increase in the quantity of matter, and its application to a biological problem”, Bull. Moscow Univ., Math. Mech. 1, 1–25, 1937.
Dưới đây tôi quan tâm đến nguyên lý so sánh của phương trình (1). Trước hết ta làm rõ vài chi tiết:
- nghiệm
là nghiệm bị chặn, liên tục và đủ trơn để thỏa mãn phương trình;
- hàm
là hàm khả vi và đạo hàm của nó là hàm bị chặn.
Khi đó nguyên lý so sánh được phát biểu như sau:
Giả sử là hai nghiệm của (1) thỏa mãn
Khi đó
Đặc biệt nếu thêm giả thiết tại một điểm nào đó trong
thì
Một cách tổng quát hơn ta có thể gặp dạng phát biểu sau:
Giả sử là hai hàm liên tục, bị chặn, đủ trơn để thỏa mãn bất đẳng thức
Khi đó ta cũng có các kết luận giống phát biểu trước.
Từ giả thiết của hàm ta có thể viết
với là hàm liên tục, bị chặn trong
Như vậy để chứng minh phát biểu sau ta chỉ cần chứng minh phát biểu sau:
Giả sử là hàm liên tục, bị chặn và đủ trơn để thỏa mãn
Khi đó:
- nếu
thì
;
- nếu thêm
tại một điểm nào đó thì
Có thể thấy phát biểu này chính là nguyên lý cực đại yếu và nguyên lý cực đại mạnh cho trường hợp miền không gian Trong trường hợp miền không gian là một tập bị chặn trong
bạn đọc tham khảo trong bài giảng “Phương trình truyền nhiệt” của tôi. Cụ thể
- nguyên lý cực đại yếu: Định lý 1.19, trang 23;
- nguyên lý cực đại mạnh: Bổ đề 1.22, trang 25.
Nguyên lý cực đại mạnh dễ dàng chuyển sang miền bất kỳ. Với nguyên lý cực đại yếu cần chú ý tính bị chặn của nghiệm khi chuyển sang miền không bị chặn. Điều kiện bị chặn có thể giảm nhẹ bằng điều kiện tăng ở vô cùng.
Từ nguyên lý so sánh trên, nếu ta thêm
là nghiệm của (1) thỏa mãn
thì nghiệm thỏa mãn
Trong bản mới sửa “Phương trình truyền nhiệt”, dùng Hệ quả 1.22 trang 26 ta chỉ cần
là hàm Holder cấp
là đủ.